Kết quả tìm kiếm cho "chưa có SARS-CoV-2"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3192
Gần 40 năm công tác trong ngành y tế, trải qua nhiều cương vị, Thầy thuốc ưu tú, BS.CKII Nguyễn Minh Tân (Giám đốc Trung tâm Y tế TP. Long Xuyên) là tấm gương điển hình trong phong trào thi đua yêu nước, học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện một chủng virus corona mới từ loài dơi, có khả năng xâm nhập tế bào con người thông qua cùng một protein bề mặt tế bào như cách virus SARS-CoV-2 (gây bệnh COVID-19) đã hoạt động.
Cúm gia cầm H5N1 đang trở thành mối đe dọa chưa từng có, khi lan rộng giữa nhiều loài động vật và có nguy cơ cao đối với con người.
Hương nhu chứa một hợp chất gọi là SQDG, hợp chất này ức chế mạnh mẽ hoạt động của một loại enzyme quan trọng đối với sự nhân lên của virus được gọi là “main protease” trong virus corona.
Chiều 16/9, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đinh Thị Việt Huỳnh dẫn đầu đoàn giám sát Thường trực HĐND tỉnh, làm việc tại Sở Y tế. Qua đó, nhằm xem xét, đánh giá kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết HĐND tỉnh đã ban hành từ đầu nhiệm kỳ 2021 – 2026 đến hết tháng 7/2024, lĩnh vực y tế.
Tiến sĩ Peter Hotez, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, Giám đốc Trung tâm Phát triển vaccine tại Bệnh viện Nhi Texas của Mỹ, khuyến nghị biện pháp tốt nhất có thể làm hiện nay để bảo vệ bản thân khi số ca mắc COVID-19 gia tăng trở lại là tiêm vaccine ngay khi có thể.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới. Hiện Covid-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu.
Các số liệu cho thấy Italy có thể là quốc gia thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ, về mức độ lây lan của biến thể KP.3, trong đó có cả biến thể phụ lây lan nhanh nhất là KP.3.1.1.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị rà soát lại tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, tiếp tục triển khai tiêm chủng phòng dịch COVID-19, trong đó nêu 5 nhóm người cần tiêm.
Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.
Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.
Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp. Riêng trong hơn 2 tháng đầu năm nay, số ca mắc tiếp tục gia tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong do dại.